Chứng từ online - chứng từ điện tử là gì
Mô tả nghiệp vụ
1. Kế toán dựa vào Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại hoặc chứng từ gốc tập hợp được để lập chứng từ ghi sổ.
Bạn đang xem: Chứng từ online
2. Kế toán chuyển Kế toán trưởng ký duyệt chứng từ ghi sổ.
3. Căn cứ Chứng từ ghi sổ, kế toán vào Tổng hợp.
4. Căn cứ chứng từ ghi sổ, kế toán vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để lên Bảng cân đối phát sinh.
Các bước thực hiện
a. Lập chứng từ ghi sổ từ chứng từ gốc1. Vào nghiệp vụ Tổng hợp, chọn Chứng từ ghi sổ\Lập chứng từ ghi sổ.
2. Khai báo các thông tin trên Chứng từ ghi sổ:
Tích chọn Cách lập là Lập từ chứng từ gốc.Nhập thông tin Diễn giải.Nhập Ngày, Số chứng từ ghi sổ.Nhấn Chọn chứng từ.Chọn Khoảng thời gian.Nhấn Liệt kê.Tích chọn vào từng chứng từ trên danh sách kết quả hoặc tích vào Chọn tất cả để chọn nhanh tất cả chứng từ được lấy lên.Nhấn Đồng ý.3. Nếu không muốn chọn chứng từ nào trên danh sách liệt kê chứng từ, anh/chị nhấn vào biểu tượng xóa tại chứng từ cần loại bỏ.
Phần mềm hiển thị thông báo “Bạn có muốn loại bỏ chứng từ … không?”. Nhấn Loại bỏ để xác nhận loại bỏ chứng từ, nhấn Không để giữ nguyên chứng từ trên danh sách.
4. Nhấn In, chọn in mẫu:
S02a-H: Chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ.b. Lập chứng từ ghi sổ từ bảng tổng hợp chứng từ cùng loại1. Sau khi lập Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, vào nghiệp vụ Tổng hợp, chọn Chứng từ ghi sổ/Lập chứng từ ghi sổ.
2. Khai báo các thông tin trên Chứng từ ghi sổ:
Tích chọn Cách lập là Lập từ bảng tổng hợp chứng từ cùng loại.Nhập thông tin Diễn giải.Nhập Ngày, Số chứng từ ghi sổ.Nhấn Chọn chứng từ.Chọn Khoảng thời gian.Nhấn Liệt kê.Tích chọn vào từng chứng từ trên danh sách kết quả hoặc tích vào Chọn tất cả để chọn nhanh tất cả chứng từ được lấy lên.Nhấn Đồng ý.3. Nếu không muốn chọn chứng từ nào trên danh sách liệt kê chứng từ, anh/chị nhấn vào biểu tượng xóa tại chứng từ cần loại bỏ.
Phần mềm hiển thị thông báo “Bạn có muốn loại bỏ chứng từ … không?”. Nhấn Loại bỏ để xác nhận loại bỏ chứng từ, nhấn Không để giữ nguyên chứng từ trên danh sách.7. Nhấn In, chọn in mẫu:
S02a-H: Chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ.Xem thêm: Tài liệu on thi vào lớp 10 môn toán pdf, tổng ôn đề luyện thi vào lớp 10 môn toán
c. Một số lưu ý khi lập chứng từ ghi sổ1. Chỉ lập được từ các chứng từ phát sinh đã được ghi sổ trên chương trình và lập chi tiết theo từng dòng hạch toán tương ứng với từng cặp định khoản ghi vào sổ.
2. Một chứng từ gốc hoặc 1 bảng tổng hợp chứng từ cùng loại chỉ được nằm trong 1 chứng từ ghi sổ, nếu đã lập chứng từ ghi sổ rồi thì không được lập ở chứng từ ghi sổ khác.
3. Chỉ lập được chứng từ ghi sổ đối với những chứng từ gốc có thông tin Số lượng khác 0 hoặc giá trị hạch toán khác 0.
4. Các chứng từ chỉ có hạch toán đồng thời (định khoản đơn) như TK 005, 006, 007, 008, 009, 010, 011, 012 thì vẫn lập được chứng từ ghi sổ bình thường.
5. Chứng từ ghi sổ được lập từ chứng từ gốc nếu có thay đổi (sửa hoặc xóa) chứng từ gốc thì sẽ được cập nhật lại vào Chứng từ ghi sổ tương ứng.
Xin chào, tôi có thắc mắc như thế này dạo gần đây nhiều người sử dụng chứng từ điện tử, vậy chứng từ điện tử có cần ký hay không? Quy định như thế nào về việc ký chứng từ? Mong được giải đáp, xin cảm ơn!Nội dung chính
Chứng từ kế toán là gì?
Theo khoản 3 Điều 3 Luật Kế toán 2015 quy định như sau:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ<...>3. Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.<...>”Theo đó, Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Chứng từ điện tử
Nội dung chứng từ kế toán gồm những gì?
Theo Điều 16 Luật Kế toán 2015 quy định như sau:
- Chứng từ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
+ Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
+ Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
+ Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
+ Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
+ Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
+ Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán.
- Ngoài những nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản 1 Điều này, chứng từ kế toán có thể có thêm những nội dung khác theo từng loại chứng từ.
Chứng từ điện tử là gì?
"Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:...4. Chứng từ là tài liệu dùng để ghi nhận thông tin về các khoản thuế khấu trừ, các khoản thu thuế, phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật quản lý thuế. Chứng từ theo quy định tại Nghị định này bao gồm chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân, biên lai thuế, phí, lệ phí được thể hiện theo hình thức điện tử hoặc đặt in, tự in.5. Chứng từ điện tử bao gồm các loại chứng từ, biên lai theo khoản 4 Điều này được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế cấp cho người nộp thuế hoặc do tổ chức thu thuế, phí, lệ phí cấp cho người nộp bằng phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế...."Như vậy, chứng từ điện tử là bao gồm các loại chứng từ, biên lai ghi nhận thông tin về các khoản thuế khấu trừ, các khoản thu thuế, phí và lệ phí thuộc ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật quản lý thuế được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử.
Chứng từ điện tử có cần chữ ký hay không? Quy định như thế nào về việc ký chứng từ?
Theo Điều 19 Luật Kế toán 2015 quy định về ký chứng từ như sau:
“Điều 19. Ký chứng từ kế toán 1. Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng loại mực không phai. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực màu đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất. Chữ ký trên chứng từ kế toán của người khiếm thị được thực hiện theo quy định của Chính phủ.2. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký. 3. Chứng từ kế toán chi tiền phải do người có thẩm quyền duyệt chi và kế toán trưởng hoặc người được ủy quyền ký trước khi thực hiện. Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên.4. Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy.”Theo đó, Chứng từ kế toán phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ.
Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng loại mực không phai. Không được ký chứng từ kế toán bằng mực màu đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn.
Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất. Chữ ký trên chứng từ kế toán của người khiếm thị được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Chữ ký trên chứng từ kế toán phải do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.
Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy.