Hướng Dẫn Kê Khai Hồ Sơ 630 Và 630A Khác Nhau Như Thế Nào, Just A Moment

-
Khi thựchiện hồ sơ chế độ như thai sản, ốm đau, dưỡng sức (PGNHS 630, 630a, 630b, 630c)hệ thống Giao dịch điện tử đã tích hợp chức năng Gửi chứng từ giấy đính kèm.Tuy nhiên chức năng này không phải là để đính kèm văn bản lên hệ thống mà dùngđể kiểm tra hồ sơ của chuyên viên xử lý hồ sơ tại cơ quan BHXH (bước 2 – nêu bêndưới), do đó nếu bạn bỏ chọn thì dẫn đến lỗi không thể kê khai hoặc lỗi không đếnđược bộ phận xử lý của cơ quan BHXH.

Bạn đang xem: Hồ sơ 630 và 630a khác nhau như thế nào


*

1. Đối với PGNHS 630, 630a, 630b, khi lập hồ sơ thì không bỏ chọn, giữ nguyên mặc định như hình bên dưới
*

2. Riêng với hồ sơ 630c, các bạn bỏ chọn như hình bên dưới vì thực tế hồ sơ dưỡng sức không cần xử lý bước như các hồ sơ trên.
*

Bước 1:Thực hiện hồ sơ chế độ trên cổng GDĐT (https://dichvucong.baohiemxahoi.gov.vn), sau đó in thông báo xác nhận qua email của BHXH kẹp vào hồ sơ xét duyệt chế độ.

Bước 2:In hồ sơ chế độ, ký tên, đóng dấu, kèm chứng từ chế độ (bản chính hoặc sao y bản chính) và thông báo xác nhận qua email của BHXH đã in gửi bưu điện để cơ quan BHXH duyệt hồ sơ chính thức.

Hồ sơ cụ thể gồm:

- 1 bản Phiếu giao nhận hồ sơ 201

- 1 bản Biên nhận nộp hồ sơ qua Email (nhận tại bước 1)

- 1 bản Mẫu 01B-HSB ký tên, đóng dấu (có thể tải mẫu này tại Bước 1)

- Giấy chứng sinh/Giấy khai sinh/Trích lục khai sinh của con (sao y chứng thực)


*

*

Hồ sơ 630a là hồ sơ kê khai chế độ ốm đau cho người lao động tại doanh nghiệp. Chế độ ốm đau bao gồm: Bản thân ốm thông thường; Bản thân ốm dài ngày; Con ốm. Vậy khi phát sinh chế độ, doanh nghiệp cần kê khai hồ sơ theo mẫu 630a.

Hướng dẫn Kê khai hồ sơ hưởng chế độ ốm đau trên phần mềm BHXH kiemtailieu.com 630a

1.1.Thao tác kê khai chế độ ốm đau trên i
BH

Bước 1: Trên thanh menu chọn mục “Quản lý hồ sơ”, tiếp đó chọn nghiệp vụ “Chi chế độ” và chọn hồ sơ 630a.

*

Bước 2: Nhấn nút “Tạo mới” để bắt đầu kê khai hồ sơ.

*

Bước 3: Nhấn nút “Thêm” để thêm người lao động vào mẫu 01b-HSB

*

Bước 4: Nhấn chọn vào lao động cần kê khai; Chọn “Thêm mới” hoặc “điều chỉnh”; sau đó chọn “Trường hợp kê khai”.

*

Bước 5: Sau khi thêm NLĐ vào mẫu 01b- HSB; Nhấp vào nút “chỉnh sửa” để chỉnh sửa, kê khai thông tin chế độ NLĐ. Phần mềm sẽ hiển thị 1 tab mới để kê khai.

*

Bước 6: Kê khai tất cả các thông tin phù hợp với chế độ bạn đã chọn. Sau đó, khi kê khai xong nhấn nút “cập nhật” để lưu thông tin đã kê khai.

Lưu ý: đối với các trường có dấu * cần khai báo đầy đủ các nội dung và không được bỏ qua. Bên cạnh đó, tùy từng chế độ kê khai sẽ yêu cầu các trường thông tin khác nhau.

Xem thêm: Những Loại Giấy Tờ Khi Đi Tàu Hoả Có Cần Chứng Minh Thư Không? Giải Đáp Chi Tiết

*

Bước 7: Lựa chọn thông tin tài khoản của Doanh nghiệp

Tại dòng Danh mục tài liệu, chọn mục “Thông tin chung”; sau đó chọn mục “Tài khoản ngân hàng”, Tại ô: Gửi kèm hồ sơ giấy, chọn tích vào ô vuông. Sau đó, nhấn “lưu” để hoàn thiện việc kê khai hồ sơ

Lưu ý: Chọn tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến việc nhận chế độ của người lao động qua tài khoản cá nhân

*

Bước 8: Ký và nộp hồ sơ lên cơ quan BHXH

*

1.2.Hướng dẫn kê khai cho từng trường hợp

Trường hợp 01: Bản thân ốm thường

Lưu ý: Chế độ ốm thường sẽ không được tính ngày nghỉ lễ tết và nghỉ hằng tuấn, do đó, nếu người lao động nghỉ trùng thì phải trừ những ngày đó ra.

- Ngày nghỉ hằng tuần: đây là trường bắt buộc phải kê khai. Bởi theo quy định Luật BHXH 2014 thì ốm đau thông thường sẽ không tính ngày nghỉ hằng tuần, nghỉ lễ tết.

- Từ ngày – đến ngày: kê khai đúng ngày mà người lao động nghỉ ốm

- Tổng số ngày: tổng ngày nghỉ ốm đã trừ ngày nghỉ hằng tuần và nghỉ lễ tết.

- Ngày đơn vị đề nghị hưởng: thông thường sẽ để = với ô từ ngày

- Thông tin tài khoản: Điền thông tin tài khoản của người lao động nếu nhận qua tài khoản của người lao động, nếu không nhận qua tài khoản người lao động thì chọn Bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả. Khi đó BHXH trả về số tài khoản của Doanh nghiệp.

*

Trường hợp 02: Bản thân ốm dài ngày

- Tên bệnh dài ngày: cần ghi rõ (có mã bệnh)

- Ngày nghỉ hằng tuần không phải kê khai trong hồ sơ.

- Từ ngày đến ngày: kê khai đúng ngày mà người lao động nghỉ ốm và ngày cuối cùng người lao động nghỉ ốm.

- Ngày đơn vị đề nghị hưởng: thông thường sẽ để = với ô từ ngày (hoặc ngày mà đơn vị đề nghị)

- Thông tin tài khoản: Điền thông tin tài khoản của người lao động nếu nhận qua tài khoản của người lao động, nếu không nhận qua tài khoản người lao động thì chọn Bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả. Khi đó BHXH trả về số tài khoản của Doanh nghiệp.

*

Trường hợp 03: Con của NLĐ ốm

- Ngày nghỉ hằng tuần: phải kê khai trong hồ sơ. Đây là trường bắt buộc phải kê khai

- Từ ngày đến ngày: kê khai đúng ngày mà người lao động nghỉ ốm và ngày cuối cùng người lao động nghỉ ốm.

- Ngày đơn vị đề nghị hưởng: thông thường sẽ để = với ô từ ngày (hoặc ngày mà đơn vị đề nghị)

- Ngày tháng năm sinh của con: để xác định số ngày nghỉ của NLĐ

- Số con bị ốm: để xác định ngày nghỉ của NLĐ

- Thông tin tài khoản: Điền thông tin tài khoản của người lao động nếu nhận qua tài khoản của người lao động, nếu không nhận qua tài khoản người lao động thì chọn Bảo hiểm xã hội thực hiện chi trả. Khi đó BHXH trả về số tài khoản của Doanh nghiệp.